Học Tiếng Hàn – Biểu Hiện Khi Chia Tay

Học Tiếng Hàn – Biểu Hiện Khi Chia Tay

08 / 06 / 2021 - Học tiếng Hàn


– 헤어질 때

Khi chia tay…

– 그 남자는 내 스타일이 아니에요

Anh ấy không phải mẫu người tôi thích

– 우리 서로 다시는 만나지 말아요

Chúng ta không nên gặp lại nhau nữa

그냥 친구로 지내는 게 어때요?

Chúng ta hãy cứ là bạn tốt của nhau nhé, anh thấy sao?

언제 편한 마음으로 저한테 전화하세요

Khi nào thấy thoải mái trong lòng hãy gọi điện cho em nhé

– 그 남자하고는 못 사귀겠어요

Tôi không thể tiếp tục quen anh chàng đó

– 우리 이제부터 헤어져요

Chúng ta chia tay từ đây.

– 귀찮게 굴지 마세요

Đừng theo em nữa

– 난 다른 사람이 생겼어요

Em có người khác rồi

– 내가 잘 못했어요?

Anh có gì sai à?

– 우리는 다시 시작할 수 있어요?

Chúng ta có thể bắt đầu lại được không?

– 제발 날 좀 이해해줘요

Xin anh hãy hiểu cho em

– 나는 널 잊을 순 없을 거야

Anh sẽ không bao giờ quên em

– 우리는 좋은 친구로 지낼 수 있어요?

Chúng ta vẫn có thể là bạn tốt của nhau chứ?

– 네, 친구로 지내고 싶어요

Ừ, hãy làm bạn với nhau

– 울지 마세요

Đừng khóc

– 눈물 닦아요

Hãy lau nước mắt đi

– 제발 가지 마세요

Xin anh đừng đi

– 나랑 같이 여기 있어요

Hãy ở lại với em.

– 우리는 서로 많이 싸웠 지만 막상 헤어지려 하니 눈물이 났어요

Chúng tôi đã cãi nhau rất nhiều, nhưng đến khi chia tay thì tôi lại khóc.

– 그 남자는 그 여자가 헤어지자고 하자 선물을 돌려달라고 했어요

Khi cô ấy nói chia tay thì anh đã đã đòi lại quà

– 우리는 이별 전 한차려의 격렬한 싸움을 했어요

Chúng tôi đã cãi nhau kịch liệt trước khi chia tay

– 두 사람이 결별한지 두달되었어요

Hai người đã chia tay được hai tháng rồi

– 말도 없이 훅 가 버렸어요

Anh ta chẳng nói mà bỏ đi ngay.

Theo: Thông Tin Hàn Quốc

Bài viết cùng chủ đề

Nguyên Âm - Phụ Âm Trong Tiếng Hàn

Nguyên Âm - Phụ Âm Trong Tiếng Hàn

Âm vị trong tiếng Hàn được chia ra làm 2...

Từ vựng tiếng Hàn 마음에 và 마음을

Từ vựng tiếng Hàn 마음에 và 마음을

마음에 걸리다 : vướng víu trong lòng, cảm thấy bất...

는 바이다

는 바이다

*Ý nghĩa và cách dùng: - Danh từ phụ thuộc...

Đăng ký ngay nhận nhiều ưu đãi

Trung tâm còn có nhiều chính sách ưu đãi cho tất cả học viên như là các chính sách giảm học phí, chính sách bảo lưu… Nếu học viên vắng không theo kịp bài giảng, trung tâm sẽ sắp xếp giáo viên dạy kèm vào buổi hôm sau, để đảm bảo tiến độ học tập của học viên.

Chương trình học » Đăng ký học »